– Khi chim của bạn đã căng lửa ở nhà rồi và hoàn thiện bộ lông thì các bạn có thể cho những chiến binh của mình ra rừng chơi được rồi. Nhưng việc nó có hót ở rừng không thì k phải chuyện một sớm 1 chiều. Cũng tùy con thôi có con chơi lẹ có con k chơi. Có những trường hợp chim k đấu ở cội chim mà ra rừng thì chơi xả láng và có những trường hợp ra cội là cọp ra rừng thì thua.
– Bước đầu thì cho nó sống trong lụp cho quen,sang qua sang lại cho chim quen. khi trong lụp mà nó sung như trong lồng là ok rồi đó.
– Tốt nhất các bạn nên làm quen những người đi đánh chim và đi theo họ để cho đỡ buồn, vì bạn cầm 1 con chim ra rừng mà nó k kêu thì hơi bị nản nên đi theo người ta vừa học hỏi vừa tiện cho mình.
– Trước ngày ra rừng thì k cho chim tắm và ăn trứng kiến, vì nó sẽ làm chim tuột lửa, chỉ phơi nắng thôi. Ngày đi đánh thì các nên trùm kỹ chim vì lần đaàu đi có thể k quen gió.
– Khi đến nơi đánh, lựa chỗ nào k có chim, lấy chim mình cho phơi nắng và làm quen phong cảnh, khi chim đủ nắng rồi thì cho vô mát nghỉ 1 chút rồi trùm chim lại treo lên xe, các bạn để ý xem chim mình có kêu k, nếu nó k keu thi thôi, còn nếu mà kêu nhiều thì các bạn nhờ người ta bắt dùm con trống bổi, chừa lại con mái mồi và con mái bổi. khi đó bạn treo chim mình cạnh con mái mồi, mái mồi và mái bổi đấu vs nhau sẽ có hiệu ứng đến con chim của bạn nếu lẹ thì nó sẽ chơi còn k thì lại trùm tiếp.
– Cứ như thế thì từ từ ngày này qua tháng nọ chim các bạn sẽ trả lời vs chim bổi, và rồi nó sẽ đấu vs bổi.
– Khi các bạn thấy chim mình căng ở rừng và chịu đấu mạnh vs bổi rồi thì sẽ tập cho nó bắt con đầu tiên( nếu kỹ chim thì đánh keo cho quen rồi đánh lụp, cái này tùy người). Nên lựa những con bổi yếu yếu cho nó đánh. Lúc bổi về đấu thì các bạn đuổi bổi đi liên tục, cho đến khi con chimcủa các bạn điên lên như là mún ăn thịt con bổi thì các bạn để nó nhảy lụp.Đây!!! cái này quan trọng lắm nè, và là cái tật rất nhiều người bị. Khi con bổidính lụp, các bạn phải ngồi im k đc chạy đến chụp bổi, con mồi có sao thì kểnó. Cứ để cho bổi dãy, coi chim mình có phản ứng thế nào.
+ chim chạy: mình từ từ lại đè con bổi xuống vàgỡ ra, tuyệt đối k nên nhá bổi vô mồi, vì nó đang hoảng, làm vài pha là đi luncon mồi.
+ Chim k chạy: các bạn cứ để yên quan sát concon chim mình có cắn bổi k. Nếu cắn thì để cho nó cắn mê luôn rồi lại gỡ, Nếu 1hồi mà k thấy cắn thì lại gỡ chim. Phương pháp gỡ chim thì các bạn đè con bổixuống rồi gỡ. K nên dí bổi cho nó cắn nhé như vậy nó sẽ quen là có chủ cầm chimmới cắn còn k cầm k cắn. rất nhìu con mồi bị tình trạng này.
– Cứ áp dụng như vậy thì sau 1 thời gian các bạnsẽ có 1 con chim mồi cho mình luyện lên.