minhtienhs
Thành Viên
- Bài viết
- 84
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 6
Chào các bác, trên diễn đàn e thấy đã có nhiều bác chia sẻ kinh nghiệm chữa trị chim bị ngoái, nhưng chủ yếu là dùng lồng vuông hoặc lồng tròn to có cầu bán nguyệt. Nay e xin mạo muội chia sẻ với các bác cách e đang áp dụng cho lồng tròn nhỏ ép mộc.Sau 1 thời gian nhức đầu quan sát thói quen của con chim má trắng ngoái lộn nhà e, e thấy nó ngoái lộn vì những lý do như này:1. Chim hoảng tìm đường thoát thân (chủ yếu)
2. Sau lưng là 1 khoảng không gian có ánh sáng (không có áo lồng che, chim sẽ ngoái rồi bổ về phía đó).
3. Trước mặt có 1 khoảng trống để bám vanh rồi ngoái ngược lại.
4. Trên cao có ánh sáng và vanh để bám (cái này là dễ sinh ngoái nhất)
Sau khi để ý thấy như vậy em bố trí cầu chính cầu phụ và áo lồng như này, khi mình lại gần hoặc cầm lồng, em nó sẽ lao về phía có ánh sáng, và cầu phụ đặt như vậy nên em nó sẽ k bám vanh mà lao lên cầu phụ rồi lại lao xuống cầu chính, mặt lúc nào cũng hướng về phía trước nên sẽ k ngoái thêm nữa.
Với cách này đối với những em không quá nhát mình có thể treo ngang mặt người để ép dạn mà k sợ em nó ngoái.
Em đã thử 1 tuần và khá hiệu quả, các bác vào xem rồi bàn luận nhé
2. Sau lưng là 1 khoảng không gian có ánh sáng (không có áo lồng che, chim sẽ ngoái rồi bổ về phía đó).
3. Trước mặt có 1 khoảng trống để bám vanh rồi ngoái ngược lại.
4. Trên cao có ánh sáng và vanh để bám (cái này là dễ sinh ngoái nhất)
Sau khi để ý thấy như vậy em bố trí cầu chính cầu phụ và áo lồng như này, khi mình lại gần hoặc cầm lồng, em nó sẽ lao về phía có ánh sáng, và cầu phụ đặt như vậy nên em nó sẽ k bám vanh mà lao lên cầu phụ rồi lại lao xuống cầu chính, mặt lúc nào cũng hướng về phía trước nên sẽ k ngoái thêm nữa.
Với cách này đối với những em không quá nhát mình có thể treo ngang mặt người để ép dạn mà k sợ em nó ngoái.
Em đã thử 1 tuần và khá hiệu quả, các bác vào xem rồi bàn luận nhé
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Relate Threads
Latest Threads