Nuôi Yến hót thường thì với mục đích để nghe giọng hót, nhưng với người nuôi chim, thường chưa chịu thỏa mãn với yêu cầu ấy. Họ muốn lai tạo giống Yến đặc sắc cho riêng mình, đặc sắc từ giọng hót, dáng vóc và cả sắc lông… Tất nhiên điều này không phải dễ, nó đòi hỏi nhiều công phu lai tạo, trí thông minh và sự hăng say trong công việc, cũng như không sợ tốn kém thời gian và tiền của. Muốn thực hiện được điều đó, trước hết người nuôi Yến hót phải nắm vững những nguyên lý đại cương về sự phối ngẫu của chim, nhất là sự phối ngẫu cần thiết để sản xuất ra Yến hót có màu trắng, hay màu nền trắng. Những sự thay đổi màu được đề cập ở đây là trắng, biếc và màu nâu ửng bạc. Khi những màu trắng, biếc và nâu ứng bạc đồng đều nhau hay bình thường đối với sự đòi hỏi đúng tiêu chuẩn của mình, ta có thể cho phối ngẫu chúng như thường lệ. Phối ngẫu những cá thể trắng hay chim có màu nền trắng với những chim vàng, hay xanh lá cây bình thường với những chim có sắc nâu ngời vàng. Muốn có những chim có màu sắc ưng ý, ta nên cho phối ngẫu những cá thể có màu nền trắng với những chim bình thường. Sự làm cho một loại chim được tốt hơn phải đến từ sự bình thường và như vậy là gần sự hoàn hảo.
Để sản xuất trắng tinh khiết, ta nên cho phối ngẫu chim trắng tinh khiết với vàng lợt. Nếu dùng vàng đậm, tất cả những sắc gai vàng sẽ hiện rõ hơn là dùng vàng lợt.
Hai màu trắng trong một tổ, một màu thừa kế một tác nhân vàng sau này là vàng lợt, và một thừa kế một tác nhân vàng sau này là vàng đậm. Một tác nhân ấy có thể di truyền cho hai chim non: nó sinh ra vàng lợt ở chim này và vàng đậm ở chim kia.
Điều đáng nói là sự phối ngẫu liên tục trắng và vàng lợt sẽ tạo ra chim con có bộ lông dày, và những thế hệ kế tiếp sẽ có bộ lông dài. Chim như thế này thì không tốt, cần phải dùng chim có bộ lông dày mà ngắn để cho phối ngẫu, như vậy may ra sẽ tạo được những ổ chím có bộ lông ngắn hơn. Nhưng quá trình loại bỏ bộ lông dài lại nảy sinh một trở ngại khác là hình vóc chim con có thể nhỏ nhắn hơn tổ tiên của chúng.
Nếu nuôi những cá thể lợt thì màu mắt chim không quan trọng, nhưng nếu nuôi chim biếc, nâu ửng bạc, nâu ngời vàng… thì sự thiếu tác nhân đen ảnh hưởng đến màu chim con tương quan đến giới tính.
Sau đây là kết quả sự phối ngẫu để tạo ra trắng thống quản (mạnh):
– Trống trắng mắt đen phối ngẫu với mái vàng mắt đen cho ta kết quả:
1/ Trống trắng, trống vàng (mắt đen)
2/ Mái trắng, mái vàng (cũng mắt đen)
– Trống vàng mắt đen phối ngẫu với mái trắng mắt đen cho ta kết quả:
1/ Trống trắng, trống vàng (mắt đen)
2/ Mái trắng, mái vàng (cũng mắt đen)
– Trống trắng mắt đen phối ngẫu với mái trắng mắt đỏ cho ta kết quả:
1/ Trống trắng, trống vàng (mắt den gợn nâu)
2/ Mái trắng, mái vàng ( mắt đen)
– Trống vàng mắt đen phối ngẫu với mái trắng mắt đỏ cũng cho ta kết quả như trên.
– Trống trắng có màu nâu phối ngẫu với mái vàng mắt đen cho ta kết quả:
1/ Trống trắng, trống vàng (mắt đen gợn nâu)
2/ Trống trắng, trống vàng (mắt đen)
3/ Mái trắng mái vàng (mắt đen)
4/ Mái trắng mái vàng (mắt đỏ)
– Trống vàng mắt đen gợn màu phối ngẫu với mái trắng mắt đen cũng cho ta kết quả như trên.
– Trống trắng có màu nâu phối ngẫu với mái vàng mắt đỏ cho ta kết quả:
1/ Trống trắng mắt đen có màu nâu – Trống trắng mắt đỏ – Trống vàng mắt đen có màu nâu và trống vàng mắt đỏ.
2/ Mái trắng mắt đen – Mái trắng mắt đỏ – Mãi vàng mắt đen và Mái vàng mắt đỏ.
– Trống vàng mắt đen có màu nâu phối ngẫu với mãi trắng mắt đỏ cũng cho ta kết quả như trên.
– Trống trắng mắt đỏ phối ngẫu với mái vàng mắt đen cho ta kết quả:
1/ Trống trắng – Trống vàng có màu nâu.
2/ Mái trắng và mái vàng mắt đỏ.
– Trống vàng mắt đỏ phối ngẫu với mái trắng mắt đen cũng cho ta kết quả như trên.
– Trống trắng mắt đỏ phối ngẫu với mái vàng mắt đỏ sẽ cho ta kết quả:
1/ Trống trắng, trống vàng mắt đỏ
2/ Mái trắng, mái vàng mắt đỏ
– Trống vàng mắt đỏ phối ngẫu với mái trắng mắt đỏ cũng đem lại kết quả như trên.
– Trống trắng mắt đen phối ngẫu với mái trắng mắt đen, cho ta kết quả:
1/ Trống trắng và trống vàng (mắt đen)
2/ Mái trắng và mái vàng (mắt đen)
– Trống trắng mắt đỏ phối ngẫu với mái trắng mắt đỏ cho ta kết quả:
1/ Trống trắng và trống vàng (mắt đỏ)
2/ Mái trắng và mái vàng (mắt đỏ)
Như vậy, ta thấy chim con có hai nhóm:
– Trắng trống quản (mạnh)
– Vàng bình thường (không mang tính trắng).
Chủ nuôi chim cũng thường có ý thích lai tạo cho mình loại chim có mỏ và chân màu đen. Muốn được vậy phải tránh phối ngẫu những chim mang màu lông trắng ở yết hầu và ở bụng.
Sản xuất chim có màu biếc hoàn toàn thì nên cho phối ngẫu giữa chim biếc và chim có màu xanh lá cây, hay là biếc với chim nâu đậm, chim biếc sẽ được đậm màu hơn những chim đã sinh ra nó.
Sau đây là kết quả sự phối ngẫu để tạo ra chim biếc thống quản (mạnh):
– Trống biếc phối ngẫu với mái xanh lá cây sẽ cho ta kết quả:
1/ Trống biếc / Mái xanh lá cây.
2/ Mái biếc, mái xanh lá cây,
– Trống xanh lá cây phối ngẫu với mái biếc, cho ta kết quả như trên.
– Trống biếc phối ngẫu với mái nâu ngời vàng, cho ta kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, mái xanh lá cây có màu nâu
2/ Mái biếc, mái xanh lá cây
– Trống nâu ngời vàng phối ngẫu với mái biếc, cho ta kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, mái xanh lá cây có màu nâu.
2/ Mái nâu ngời vàng, mái nâu ửng bạc.
– Trống biếc có màu nâu phối ngẫu với mái nâu ngời vàng, sẽ cho ta kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, mái xanh lá cây có màu nâu
2/ Mái biếc, mái xanh lá cây, mái nâu ứng bạc, mái nâu ngời vàng.
– Trống xanh lá cây có màu nâu phối ngẫu với chìm mái biếc đem lại kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, trống biếc, trống xanh lá cây có màu nâu, trống nâu ứng bạc, trống nâu ngời vàng.
2/ Mái biếc, mái xanh lá cây, mái nâu ửng bạc, và mái nâu ngời vàng.
– Trống xanh lá cây có màu nâu phối với mái nâu ủng bạc cho ta kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, trống nâu ửng bạc, trống xanh lá cây có màu nâu, trống nâu ngời vàng.
2/ Mái biếc, mái xanh lá cây, mái nâu ửng bạc, mái nâu ngời vàng.
– Trống biếc phối ngẫu với mái nâu ngời vàng, cho ta kết quả:
1/ Trống nâu có màu nâu, trống xanh lá cây có màu nâu.
2/ Mái biếc, mái xanh lá cây.
– Trống biếc có màu nâu phối ngẫu với mái xanh lá cây, đem lại kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, trống biếc, trống xanh lá cây có màu nâu, trống xanh lá cây.
2/ Mái nâu ửng bạc, mái nâu ngời vàng, mãi biếc và mái xanh lá cây.
– Trống xanh lá cây phối ngẫu với mái nâu ứng bạc, cho ta kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, trống xanh lá cây có màu nâu.
2/ Mái biếc, mái xanh lá cây
– Trống biếc phối ngẫu với mái biếc sẽ có kết quả:
1/ Trống biếc, trống xanh lá cây
2/ Mái biếc, mái xanh lá cây
Mục đích nuôi chim nâu ứng bạc là sản xuất chim có một màu hoàn hảo, như vậy phải tránh những chim có lông trắng ở yết hầu và bụng cho chúng phối ngẫu với nhau.
Để sản xuất chim nâu ửng bạc một màu, sự phối hợp phải là nâu ứng bạc màu một phối hợp với nâu ngời vàng một màu.
Sau đây là kết quả của sự phối ngẫu để tạo ra chìm nâu ửng bạc:
– Trống nâu ũng bạc phối ngẫu với mái nâu ngời vàng, sẽ cho kết quả:
1/ Trống nấu ửng bạc, mái nâu ngời vàng.
2/ Mái nâu ửng bạc, mái nâu ngời vàng.
– Trống nâu ngời vàng phối ngẫu với mái nâu ửng bạc, cho ta kết quả như trên.
– Trống nâu ửng bạc phối ngẫu với mái xanh lá cây, cho ta kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, trống xanh lá cây có màu nâu.
2/ Mái nâu ửng bạc, mái nâu ngời vàng.
– Trống xanh lá cây có màu nâu phối ngẫu với mái nâu ủng bạc, cho ta kết quả:
1/ Trống nâu ửng bạc, trống nâu ngời vàng, trống xanh lá cây có màu nâu, trống biếc có màu nâu.
2/ Mái nâu ửng bạc, mái nâu ngời vàng, mái xanh lá cây, mái biếc.n
– Trống biếc có màu nâu phối hợp với mái nâu ngời vàng tạo ra kết quả
1/ Trống nâu ửng bạc, trống nâu ngời vàng, trống biếc có sắc nâu, trống xanh lá cây có màu nâu,
2/ Mái nâu ửng bạc, mái nâu ngời vàng, mái xanh là cây, mái biếc.
– Trống nâu ngời vàng phối ngẫu với mái biếc, sẽ cho kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, trống xanh lá cây có màu nâu.
2/ Mái nâu ửng bạc, mái nâu ngời vàng.
– Trống biếc có màu nâu phối ngẫu với mái nâu ủng bạc, sẽ cho kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, trống xanh lá cây có màu nâu, trống nâu ửng bạc, trống nâu ngời vàng.
2/ Mái nâu ửng bạc, mái nâu ngời vàng, mái biếc và mái xanh lá cây.
– Trống nâu ủng bạc phối ngẫu với mái biếc, sẽ tạo kết quả:
1/ Trống nâu có màu nâu, trống xanh lá cây có màu nâu.
2/ Mái nâu ửng bạc, mái nâu ngời vàng.
– Trống nâu ứng bạc phối ngẫu với mái vàng ủng bạc, sẽ cho kết quả:
1/ Trống nâu ứng hạc, trống nâu ngời vàng.
2/ Mái nâu ửng bạc, mái nâu ngời vàng.
Có ba điểm chính yếu mà ta cần phải nhớ đến là:
1/ Khi cho phối ngẫu một trắng một biếc, hay một nâu ửng bạc liệt tính (yếu) với một chim bình thường thì chim con sẽ có màu bình thường, và không mạnh (bất khiết thống quản)
2/ Chim non có màu bình thường sinh ra từ một cha hoặc mẹ trắng liệt tính (yếu), sẽ mang tính yếu.
3/ Trắng liệt tính phối ngẫu với trắng liệt tính, biếc liệt tính với biếc liệt tính, nâu ửng bạc với nâu ửng bạc sẽ tạo ra những chim con có màu của cha mẹ chúng.
– Trống trắng mắt đen phối ngẫu với mái vàng mắt đen cho ta kết quả:
1/ Trống vàng
2/ Mái vàng (mắt đen)
– Trống vàng mắt đen phối ngẫu với môi trắng mắt đen, cho ta kết quả như trên.
– Trống trắng mắt đen phối ngẫu với mái vàng mắt đỏ, cho ta kết quả:
1/ Trống trắng mắt đen có màu nâu, mái trắng mắt den.
2/ Trống vàng mắt đen có màu nâu, mái vàng mắt den.
– Trống vàng mắt đen phối ngẫu với mái trắng mắt đỏ cho ta kết quả như trên.
– Trống trắng mắt đen có màu nâu phối ngẫu với mái trắng mắt đỏ cho ta kết quả:
1/ Trống trắng mắt đen có màu nâu, trống trắng mắt đen, mái trắng mắt đen, mái trắng mắt đỏ.
2/ Trống vàng mắt đen, mái vàng mắt đen có màu nâu, mái vàng mắt đen, mái vàng mắt đỏ.
– Trống vàng mắt đen có màu nâu phối ngẫu với mái trắng mắt đen cũng cho kết quả như trên.
– Trống trắng mắt đen có sắc nâu phối ngẫu với mái vàng mắt đỏ, cho ta kết quả:
1/ Trống trắng mắt đen có sắc nâu, trống trắng mắt đỏ, mái trắng mắt đen, và mái trắng mắt đỏ,
2/ Trống vàng mắt đen có sắc nâu, trống vàng mắt đỏ, mái vàng mắt đen, mái vàng mắt đỏ,
– Trống vàng mắt đen có màu nâu phối ngẫu với mái trắng mắt đỏ cho ta kết quả như trên.
– Trống trắng mắt đỏ phối ngẫu với mái vàng mắt đen cho ta kết quả:
1/ Trống trắng mắt đen có màu nâu, mái trắng mắt đỏ.
2/ Trống vàng mắt đen có màu nâu, mái vàng mắt đỏ.
– Trống vàng mắt đỏ phối ngẫu với mái trắng mắt đen, cho ta kết quả giống như trên.
– Trống trắng mắt đỏ phối ngẫu với mái vàng mắt đỏ, cho ta kết quả:
1/ Trống trắng, mái trắng (mắt đỏ)
2/ Trống vàng, mái vàng (mắt đỏ)
– Trống vàng mắt đỏ phối ngẫu với mái trắng mắt đỏ cũng cho kết quả như trên.
– Trống trắng phối ngẫu với mái trắng, cho kết quả:
1/ Trống trắng liệt tính (yếu)
2/ Mái trắng liệt tính (yếu)
– Trống biếc phối ngẫu với mái xanh lá cây cho ta kết quả:
1/ Trống xanh lá cây (yếu)
2/ Mái xanh lá cây (yếu)
– Trống xanh lá cây phối ngẫu với mái biếc cho ta kết quả giống như trên.
– Trống biếc phối ngẫu với mái nâu, cho kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, mái biếc.
2/ Trống xanh lá cây có màu nâu, mái nâu ngời vàng.
– Trống nâu ngời vàng phối ngẫu với mái biếc, tạo ra kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, mái nâu ửng bạc.
2/ Trống xanh lá cây có màu nâu, mái nâu ngời vàng.
– Trống biếc có màu nâu phối ngẫu với mái nâu ngời vàng cho ta kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, mái biếc, trống nâu ứng bạc, mái nâu ửng bạc.
2/ Trống xanh lá cây có màu nâu, mai xanh lá cây, trống nâu ngời vàng, mái nâu ngời vàng.
– Trống xanh lá cây có màu nâu phối ngẫu với mái biếc, cho ta kết quả:
1/ Trống biếc, trống biếc có màu nâu, mái biếc, mái nâu ửng bạc.
2/ Trống xanh lá cây có màu nâu, trống xanh lá cây và mái nâu ngời vàng.
– Trống xanh lá cây có màu nâu, phối ngẫu với mái nâu ủng bạc sẽ cho kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, mái biếc, trống nâu ứng bạc, và mái nâu ửng bạc.
2/ Trống xanh lá cây có màu nâu, mái xanh lá cây, trống nâu ngời vàng, mái nâu ngời vàng.
– Trống biếc phối ngẫu với mải nâu ửng bạc sẽ cho kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, mái biếc (chim con yếu)
– Trống biếc có màu nâu phối ngẫu với mái xanh lá cây, cho ta kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, mái biếc, mái nâu ứng bạc.
2/ Trống xanh lá cây, trống xanh lá cây có màu nâu, mái xanh lá cây, mái nâu ngời vàng.
– Trống xanh lá cây phối ngẫu với mái nấu ứng bạc, cho kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, mái biếc.
2/ Trống xanh lá cây có màu nâu, mái xanh lá cây.
– Trống biếc phối ngẫu với mái biếc, cho ta kết quả:
1/ Trống biếc (yếu) liệt tính
2/ Mái biếc (yếu) liệt tính.
– Trống nâu ủng bạc phối ngẫu với mái nâu ngời vàng, cho ta kết quả:
1/ Trống nâu ngời vàng (yếu)
2/ Mái nâu ngời vàng (yếu)
– Trống nâu ngời vàng phối ngẫu với mái nâu ứng bạc, cũng cho kết quả như trên.
– Trống nâu ứng bạc phối ngẫu với mái nâu ngời vàng, cho ta kết quả:
1/ Trống nâu ửng bạc, mái nâu ứng bạc.
2/ Trống nâu ngời vàng, mái nâu ngời vàng
– Trống xanh lá cây vó màu nâu phối ngẫu với mái nâu ũng bạc cho ta kết quả:
1/ Trống nâu ửng bạc, mái nâu ửng bạc, trống biếc màu nâu, mái biếc.
2/ Trống nâu ngời vàng, mái nâu ngời vàng, trống xanh lá cây có màu nâu, mái xanh lá cây.
– Trống biếc có màu nâu phối ngẫu với mái nâu ngời vàng cho ta kết quả:
1/ Trống nâu ửng bạc, mái nâu ửng bạc, mái biếc có màu nâu, mái biếc.
2/ Trống nâu ngời vàng, mái nâu ngời vàng, trống xanh lá cây có màu nâu, mái xanh lá cây.
– Trống nâu ngời vàng phối ngẫu với mái biếc, cho ta kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, mái biếc, mái nâu ứng bạc.
2/ Trống xanh lá cây có màu nâu, mái nâu ngời vàng
– Trống biếc có màu nâu phối ngẫu với mãi nâu ứng bạc, cho ta kết quả:
1/ Trống nâu ửng bạc, mái biếc có màu nâu (yếu)
2/ Mái nâu ửng bạc, mái biếc (yếu)
– Trống nâu ứng bạc phối ngẫu với mái biếc cho ta kết quả:
1/ Trống biếc có màu nâu, mái nâu ửng bạc.
2/ Tất cả chim con đều liệt tính (yếu)
– Trống nâu ũng bạc phối ngẫu với mái nâu ủng bạc, cho ta kết quả:
1/ Trống nâu ửng bạc (liệt tính)
2/ Mái nâu ửng bạc (chim con đều liệt tính)
– Trống cam phối ngẫu với mái trắng thống quảng (mạnh nhất) sẽ cho kết quả:
1/ 25 phần trăm màu cam
2/ 25 phần trăm vàng bình thường.
3/ 25 phần trăm trắng mang tác nhân cam.
4/ 25 phần trăm trắng bình thường.
– Trống trắng mang tác nhân cam phối ngẫu vàng cho ta kết quả:
1/ 25 phần trăm cam
2/ 25 phần trăm vàng và vàng chanh.allade
3/ 25 phần trăm có màu cam 46
4/ 25 phần trăm vàng thường.
– Trống màu cam phối ngẫu với mái cam cho kết quả chim con đều có màu cam…
Về Yến chóp mào thì nên phối ngẫu một con chóp mào với một con thường sẽ sinh ra nửa giống nọ nửa giống chim kia, như vậy chim sinh ra đều sống mạnh.
Về chim Yến nâu, mã não (Agate) và Isabelle là mang ba tên khác nhau, nhưng cùng chung một gia đình, cả ba đều chịu luật di truyền như nhau, và có màu tương liên với giới tính của chúng.
Thực tế thì không có tác nhân nâu. Màu nâu chỉ xuất hiện khi tác nhân đen vắng mặt.
Chim Isabelle là Yến nâu mang màu nâu đậm. Trong khi con Agate là một Isabelle lợt, có màu nâu lợt. Do đó chúng có tên sau đây:
– Isabelle ngời vàng (có màu nâu ngời vàng)
– Isabelle ửng bạc (có màu nâu ứng bạc)
– Isabelle màu chanh (có màu nâu ửng chanh)
– Isabelle cam (có màu cam)
Chim Isabelle là do sự phối ngẫu giữa chim nâu và chim Agate…